Thứ Ba, 26 tháng 6, 2018

MÁY ĐỊNH LƯỢNG ĐƯỜNG TRÀ SỮA - THỨ KHÔNG THỂ THIẾU TRONG 1 CỬA H

Sáp nhập doanh nghiệp là sự kết hợp của hai công ty để trở thành một công ty mới có giá trị lớn hơn hai công ty đang hoạt động riêng lẻ. Hoạt động này đặc biệt hữu ích khi các công ty rơi vào những thời kỳ khó khăn cho cạnh tranh, tác động thị trường hay bất kỳ yếu tố nào khác.
Hoạt động sáp nhập doanh nghiệp thường là hành vi mang tính chất tự nguyện và được thực hiện bằng hình thức như hoán đổi chứng khoán – việc thực hiện giao dịch trong trường hợp này thường được sự đồng ý của cổ đông của hai công ty để chia sẻ rủi ro có liên quan đến việc sáp nhập – hoặc bằng hình thức chi trả tiền mặt để đạt được mục tiêu sáp nhập. Sáp nhập doanh nghiệp có thể tương tự như là mua giành quyền kiểm soát  đối với một công ty nhưng kết quả là một công ty mới với tên mới được hình thành, (tên mới của công ty thường là tên kết hợp của cả hai công ty cũ, chẳng hạn như trường hợp công ty Daimler – Benz và Chrysler sáp nhập và dẫn đến sự hình thành công ty mới với tên gọi Daimler Chrysler), hoặc là một chi nhánh mới.

Các hình thức của hoạt động sáp nhập doanh nghiệp

Sáp nhập được hiểu là việc kết hợp giữa hai hay nhiều công ty và cho ra đời một công ty (pháp nhân) mới thay thế cho sự biến mất của các công ty cũ, thường nhằm để thực hiện mục tiêu đầu tiên là làm cho giá trị của công ty lớn hơn so với khi hoạt động riêng lẻ. Qua nghiên cứu lịch sử của hoạt động sáp nhập doanh nghiệp của một số nước và khu vực có nền kinh tế phát triển trên thế giới thì chúng ta nhận thấy rằng, hoạt động sáp nhập doanh nghiệp có rất nhiều hình thức khác nhau. Tùy theo khía cạnh đang nghiên cứu về hoạt động sáp nhập doanh nghiệp mà chúng sẽ được phân thành nhiều loại khác nhau.
Chẳng hạn, nếu dựa vào mối quan hệ giữa các công ty tiến hành sáp nhập chúng ta có những hình thức như: sáp nhập theo chiều ngang (horizontal mergers), sáp nhập theo chiều dọc (vertical mergers) hay sáp nhập kiểu tập đoàn (conglomerate mergers)
Nếu dựa theo mục đích của thương vụ sáp nhập thì ta có thể phân hoạt động sáp nhập doanh nghiệp ra thành 2 hình thức: sáp nhập để mở rộng thị trường, sáp nhập để mở rộng sản phẩm.

Phân loại theo mối quan hệ giữa các công ty tiến hành sáp nhập

Sáp nhập chiều ngang (horizontal acquisition) còn được gọi là sáp nhập cùng ngành, là hình thức sáp nhập giữa các công ty cùng cạnh tranh trực tiếp và chia sẻ cùng dòng sản phẩm và thị trường.
Sáp nhập doanh nghiệp theo chiều dọc (vertical mergers): Đây là hình thức sáp nhập giữa công ty khách hàng hoặc công ty là nhà cung cấp của công ty lại với nhau.
Sáp nhập kiểu tập đoàn (conglomerate mergers): xảy ra khi hai hay nhiều công ty không có cùng lĩnh vực kinh doanh nhưng muốn đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của mình – mở rộng kinh doanh sang những lĩnh vực khác không liên quan – tiến hành sáp nhập lại với nhau.

Phân loại theo mục đích của thương vụ sáp nhập

Có rất nhiều lý do dẫn đến sự sáp nhập giữa các doanh nghiệp như nhằm cắt giảm lượng nhân công để giảm chi phí sản xuất, nhằm để đạt được hiệu quả nhờ vào qui mô, được trang bị công nghệ mới, tăng thị phần và danh tiếng trong ngành,… Trong đó mục tiêu mở rộng thị trường và mở rộng sản phẩm kinh doanh là 2 mục tiêu thường được đặt ra. Chính vì thế trong cách phân loại này có 2 hình thức sáp nhập
Sáp nhập để mở rộng thị trường: đây là hình thức sáp nhập giữa hai hoặc nhiều công ty kinh doanh trong cùng một loại sản phẩm nhưng hoạt động ở những thị trường khác nhau. Sự sáp nhập này sẽ giúp cho công ty sáp nhập là công ty kinh doanh hàng hóa này ở đồng thời trong nhiều thị trường.
Sáp nhập để mở rộng sản phẩm: diễn ra đối với các công ty bán những sản phẩm khác nhau nhưng có liên quan với nhau trong cùng một thị trường. Kết quả của vụ sáp nhập này sẽ giúp cho công ty sáp nhập vẫn tiếp tục hoạt động trong thị trường cũ nhưng lại kinh doanh đồng thời nhiều loại hàng hóa có liên quan với nhau.

Sự khác nhau giữa hoạt động “mua lại” và “sáp nhập” doanh nghiệp

Mặc dù “mua lại” và “sáp nhập” thường được đề cập cùng nhau thành một thuật ngữ “Mua lại, sáp nhập doanh nghiệp” nhưng đây là hai thuật ngữ hoàn toàn khác biệt nhau về bản chất.
Khi một công ty mua lại một công ty khác và đặt mình vào vị trí chủ sở hữu mới thì thương vụ đó được gọi là mua lại. Về khía cạnh pháp lý, công ty bị mua lại – công ty mục tiêu – không còn tồn tại. Bên mua đã thôn tính bên bán và cổ phiếu của bên vẫn tiếp tục tồn tại.
Khi hai công ty đồng thuận gộp lại thành một công ty mới thay vì hoạt động đơn lẻ thì gọi là sáp nhập. Cổ phiếu của cả hai công ty sẽ ngừng giao dịch và cổ phiếu của công ty mới sẽ được phát hành.
Tóm lại, trong một vụ sáp nhập, một công ty mới sẽ được hình thành thay cho cả hai công ty đơn lẻ, ngược lại, trong một vụ mua lại thì công ty bị mua trở thành một chi nhánh của công ty đi mua. Nhưng cả hai đều cùng mong muốn đạt được lợi thế qui mô, tăng hiệu quả kinh doanh và thị phần
Tuy nhiên có sự nhầm lẫn giữa hai thuật ngữ này. Bởi vì, trên thực tế hình thức sáp nhập, đặc biệt là hình thức sáp nhập ngang – sự sáp nhập của hai công ty trong cùng ngành nghề có cùng quy mô– không thường xuyên xảy ra do nhiều lý do. Một trong những lý do chính là do việc truyền tải thông tin ra công chúng cần có lợi cho cả công ty bị mua và công ty mới sau khi sáp nhập. Thông thường, một công ty mua một công ty khác và trong thỏa thuận đàm phán sẽ cho phép công ty bị mua tuyên bố với công chúng đây là một thương vụ sáp nhập ngang bằng cho dù về mặt bản chất nó là một vụ mua lại. Một vụ mua lại cũng có thể được gọi là sáp nhập khi mà bên mua đồng ý mua và bên bán đồng ý bán vì lợi ích của cả hai bên. Trong trường hợp công ty bị mua không muốn bị xem là thị thâu tóm thì sẽ được xem là một vụ mua lại. Như vậy, một thương vụ được xem là “mua lại” hay “sáp nhập” hoàn toàn phụ thuộc vào việc nó được diễn ra một cách thân thiện giữa hai bên hay bị ép buộc thâu tóm nhau. Mặt khác nó còn phụ thuộc vào cách truyền tải thông tin ra bên ngoài và cách nhìn nhận của ban giám đốc, nhân viên và cổ đông của công ty.
Hoạt động “mua lại, sáp nhập doanh nghiệp” đã xuất hiện rất lâu ở các nước có nền kinh tế phát triển mạnh trên thế giới. Hiện tượng này đã trải qua một quá trình lịch sử lâu dài với nhiều biến động. Những đợt biến động của hiện tượng này xảy ra ở các nước khác nhau do những nguyên nhân khác nhau và có những đặc tính khác nhau. Chính vì thế, một khía cạnh nổi bật của hiện tượng “mua lại, sáp nhập doanh nghiệp” đó là nó xảy ra một cách bất ngờ, rải rác và có khi lại rơi vào tình trạng trầm lắng, không hoạt động. Do đó, người ta hình dung diễn biến của hoạt động “mua lại, sáp nhập doanh nghiệp” trên thế giới đã tạo thành những đợt sóng (waves of merger). Ở Mỹ các đợt sóng này đã xuất hiện rất lâu, cách đây khoảng hơn 100 năm. Ở Anh, nó bắt đầu từ những năm đầu 1960 vào tạo thành một đợt sóng mạnh nhất vào năm 1988. Gần đây nhất, hoạt động “mua lại, sáp nhập doanh nghiệp” hình thành nên những đợt sóng mới ở Châu Âu.

Mài sàn bê tông nhà hàng

Nên hay không nên làm sàn nhà bê-tông?

Trong số tất cả các vật liệu có thể sử dụng được để làm sàn nhà thì bê-tông có vẻ như là lựa chọn thú vị nhất. Tất nhiên, giống như tất cả các vật liệu khác, nó có cả những mặt lợi và hại.

Vietbeton xin đưa ra những ưu điểm của sàn bê-tông:


mai-san-be-tong-nha-hang

Ưu điểm
1.Sàn nhà bê-tông có đặc tính bền bỉ rất cao.
Sàn nhà bê-tông rất bền và rất đàn hồi. Ưu điểm này giúp sàn nhà khó bị phá hỏng. Với sàn nhà bê-tông bạn không phải lo lắng về những điều như giầy cao gót, móng của thú cưng hoặc đồ nội thất làm tổn hại bề mặt của nó. Đơn giản vì điều này gần như là không thể.
2.Thân thiện với môi trường
Lý do tại sao sàn nhà bê-tông là một lựa chọn thân thiện với môi trường là vì về cơ bản vẫn luôn có một sàn nhà bê-tông phụ tồn tại bên dưới một vật liệu sàn khác. Do đó, tất cả những gì bạn làm là gỡ bỏ bất kỳ thứ gì đang bao trùm bên trên.


3. Bảo trì dễ dàng.
Sàn nhà bê-tông đòi hỏi sự bảo trì ở mức tối thiếu. Bạn chỉ cần vệ sinh hoặc đánh bóng nó mỗi 3 - 9 tháng bằng một chất làm sạch trung tính định kỳ. Việc bảo trì đơn giản và dễ dàng hơn rất nhiều so với sàn gỗ. Điều này là chắc chắn!
4. Tuổi thọ cao, có thể là mãi mãi nếu biết cách chăm sóc.
Nếu bạn chăm sóc sàn nhà bê-tông đúng cách thì về cơ bản tuổi thọ của nó là vô hạn. Tất cả những gì bạn cần làm là phủ sáp và đánh bóng sàn nhà vài tháng một lần để bảo vệ phần bề mặt luôn bóng đẹp như mới.

mai-san-be-tong

5. Nhiều lựa chọn thiết kế, nhiều màu sắc và hiệu ứng kết cấu.
Nếu bạn lựa chọn sàn nhà bê-tông nhưng bạn lại muốn có gì đó khác biệt tại một thời điểm nào đó, thì những gì bạn phải làm là tạo một mặt sàn mới bên trên. Điều này cho phép bạn tự do hơn trong việc lựa chọn thiết kế bởi vì bạn bắt đầu với một bề mặt sàn rất linh hoạt.
Ngoài ra, sàn nhà bê-tông đi kèm một loạt màu sắc và hiệu ứng kết cấu chứ không chỉ có một màu xám nhàm chán mà có lẽ bạn đang tưởng tượng lúc này.

be-tong-mai

6.Dễ lau chùi bụi bẩn, hóa chất... khi bị bám vào
Với sàn bê tông đã được mài nhẵn, phẳng việc bị các mảng bám hay bị bẩn kết dính trên sàn là hoàn toàn không có. Đôi khi việc bị mảng bám bới một số hóa chất dễ gây ố vàng trên sàn gạch hoặc sàn gỗ thì hoàn toàn có thể lau chùi dễ dàng với sàn bê tông.
Rất mong nhận được sự hợp tác cùng quý khách hàng!
Liên hệ Mr Huy , Hotline 0977090565 để được tư vấn tốt nhất

IN THÌA DĨA

Thìa dĩa bên cạnh chức năng sử dụng và trang trí còn được xem là món quà tặng tinh tế và gây ấn tượng, đặc biệt là khi khắc lên thìa dĩa công ty hay nội dung thông điệp bạn muốn truyền tải.
Xét về khía cạnh cá nhân, in thìa dĩa được xem là món quà đặc biệt để dành tặng cho người thân bạn bè hay lưu giữ lại những khoảnh khắc, kỉ niệm đáng nhớ bởi đồ vật này được sử dụng một cách rất thường xuyên trong ngày. Đây quả là một món quà tặng tinh tế và tỉ mỉ của bạn/doanh nghiệp muốn gửi tới người nhận. Người tặng đồng thời cũng thể hiện được sự tinh tế khéo léo thông qua món quà tặng vô cùng ý nghĩa này.
Công Ty Thiên Long nhận in quà khuyến mãimạ vàng trên mọi chất liệu, tự hào là đơn vị sản xuất và phân phối quà tặng hàng đầu trên cả nước. Thiên Long cam kết chất lượng sản phẩm hoàn hảo và dịch vụ chăm sóc tận tình sẽ khiến tất cả quý khách hàng đều hài lòng
in lên thìa dĩa đẹp bền giá rẻ nhất hà nội
In khắc lên thìa dĩa

Đặc điểm

  1. Sản phầm đa đạng độc đáo
  2. In được trên nhiều chất liệu khác nhau
  3. Hình dáng, kích thước, mẫu mã đa dạng
  4. Xuất hiện trong các bữa ăn sang trọng, tính phổ biến cao
  5. Kết hợp làm quà tặng rất độc đáo
Công ty TNHH Thương mại Quảng cáo Thiên Long với những công nghệ in ấn hàng đầu chắc chắn sẽ đem đến cho quý khách những sản phẩm chất lượng, mẫu mã phong phú. Đến với công ty, quý khách hàng sẽ được đội ngũ nhân viên tư vấn nhiệt tình nhằm chọn được mẫu thiết kế đẹp và ưng ý nhất. Ngoài ra, quý khách hàng còn được hỗ trợ hoàn toàn về thiết kế với những mẫu mã sáng tạo theo yêu cầu riêng.
khắc trên thìa dĩa giá rẻ chất lượng nhất hà nội
Khắc logo thương hiệu lên thìa dĩa

Ứng dụng thực tế

Trong kinh doanh, rất nhiều doanh nghiệp đã lựa chọn hình thức in lên thìa dĩa giá rẻ, vừa là món quà tặng tri ân đối tác khách hàng vừa quảng bá hình ảnh của công ty. Đây là hình thức quảng bá tối ưu nhất, vừa tiết kiệm chi phí, món quà có ý nghĩa và mang lại hiệu quả cao. Ngoài ra, Thiên Long Adv còn nhận in các sản phẩm tương tự khác như: in ôin lên áo mưa....
Với đội ngũ nhân viên lành nghề, tận tụy cùng với việc áp dụng những công nghệ hiện đại trên thị trườngCông ty Thiên Long tự tin sẽ mang đến những sản phẩm, dịch vụ tốt nhất và hơn hết là sự hài lòng tuyệt đối của quý khách hàng!
in lên thìa dĩa đẹp bền giá rẻ ưu đãi nhất tại hà nội
In khắc lên thìa dĩa rất sang trọng
Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo các bài viết liên quan:

Chủ Nhật, 17 tháng 6, 2018

KHÁI NIỆM MUA BÁN VÀ SÁT NHẬP DOANH NGHIỆP

Mua bán và sáp nhập là nghĩa của cụm từ thông dụng M&A tức Merger and Acquisitions. Tại Việt Nam khái niệm mua bán và sáp nhập doanh nghiệp được quy định tại Luật Doanh Nghiệp 2005 như sau: Sáp nhập doanh nghiệp: “Một hoặc một số công ty cùng loại (gọi là công ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty khác (gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ, quyền lợi và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập”. Hợp nhất doanh nghiệp: “Hai hoặc một số công ty cùng loại (gọi là công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành một công ty mới (gọi là công ty hợp nhất) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các công ty bị hợp nhất”. Khái niệm hai công ty cùng loại trong hai điều Luật trên được hiểu theo nghĩa là các công ty cùng loại hình doanh nghiệp theo qui định của pháp luật. Như vậy, điều kiện tiên quyết để có một vụ sáp nhập hay hợp nhất là hai doanh nghiệp phải cùng loại hình và có sự chấm dứt hoạt động của một hoặc cả hai bên tham gia. Theo đó, Luật Doanh Nghiệp không đề cập đến việc mua lại doanh nghiệp. Trong khi Luật Cạnh Tranh 2004 có nhắc tới việc mua lại doanh nghiệp: “Mua lại doanh nghiệp là việc doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại”. Cũng theo Luật cạnh tranh tại Chương II, Mục 3, Điều 17 các khái niệm về sáp nhập, hợp nhất được Luật định nghĩa như sau: “Sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập”. “Hợp nhất doanh nghiệp là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất”. “Hợp nhất được xem là một trường hợp đặc biệt so với sáp nhập”. Việc đầu tư góp vốn vào quá trình M&A cũng được Luật Đầu tư 2005 qui định:“ Đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp” như một trong các hình thức đầu tư trực tiếp dưới các hình thức: Đóng góp vốn để thành lập doanh nghiệp mới hoặc để tham gia quản lí hoạt động đầu tư, mua toàn bộ hoặc một phần doanh nghiệp đang hoạt động, mua cổ phiếu để thôn tính hoặc sáp nhập doanh nghiệp”.
Theo điều 91 Luật cạnh tranh Canada (bản sửa đổi bổ sung năm 1985), sáp nhập được hiểu là việc mua lại hoặc thiết lập, trực tiếp hay gián tiếp bởi một hay nhiều người bằng cách mua hay thuê mua cổ phần hoặc tài sản, sự kiểm soát đối với toàn bộ hay một phần của hoạt động kinh doanh của một đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, khách hàng hoặc một người nào khác bằng cách kết hợp hay liên kết hoặc hình thức khác. Ở các nước trên lãnh thổ Liên Xô trước đây (các nước SNG), pháp luật cạnh tranh tạo ra hành lang pháp lý để kiểm soát các hoạt động có tính chất tập trung quyền lực kinh tế (hợp nhất, sáp nhập, mua lại quyền điều hành dưới mọi hình thức theo chiều ngang, chiều dọc hay liên kết tập đoàn). Khi quy định cụ thể về sáp nhập, phần lớn các nước SNG thiết lập cơ chế thông báo trước khi hoàn thành việc sáp nhập. Việc thông báo này chỉ có tính chất bắt buộc khi các doanh nghiệp liên quan sẽ có (hoặc hầu như sẽ đạt được) một quyền lực trên thị trường ở mức nhất định. Trong thời gian quy định, các bên tham gia giao dịch phải thông báo trước việc sáp nhập cho cơ quan chống độc quyền, nêu rõ các thông tin cần thiết. Các thông tin phải cung cấp có thể gồm các hoạt động chủ yếu, khối lượng hàng hoá sản xuất và bán hàng năm, thị phần của các bên, mục đích sáp nhập, mua lại và các vấn đề tương tự. Không có quyết định cho phép sáp nhập của cơ quan chống độc quyền, doanh nghiệp mới hình thành sẽ không được đăng ký pháp nhân một cách chính thức (Kazakhstan, Liên bang Nga, Belarus, Grudia, Kyrgyzstan Cộng hoà Moldova). Xem xét sáp nhập, mua lại doanh nghiệp trên thế giới chúng ta có thể rút ra các kết luận sau:  Quan niệm phổ biến về M&A trên thế giới được hiểu bao gồm không chỉ sáp nhập, mua lại mà còn gồm cả hợp nhất và giành quyền kiểm soát đối với doanh nghiệp.  Phân tích về sáp nhập, hợp nhất, chúng ta thấy đây không phải là hoạt động đầu tư theo nghĩa thông thường mà về bản chất đó là sự tối ưu hoá đầu tư. Chỉ có mua lại, giành quyền kiểm soát mới thực sự là bỏ vốn để tiến hành hoạt động đầu tư. Về khía cạnh thuật ngữ, M&A thực chất là hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp, bộ phận doanh nghiệp (gọi chung là doanh nghiệp) thông qua việc sở hữu một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp. Mục đích của M&A là giành quyền kiểm soát doanh nghiệp ở mức độ nhất định chứ không đơn thuần chỉ là sở hữu một phần vốn góp hay cổ phần của doanh nghiệp như các nhà đầu tư nhỏ, lẻ. Vì vậy, khi một nhà đầu tư đạt được mức sở hữu phần vốn góp, cổ phần của doanh nghiệp đủ để tham gia, quyết định các vấn đề quan trọng của doanh nghiệp thì khi đó mới có thể coi đây là hoạt động M&A. Ngược lại, khi nhà đầu tư sở hữu phần vốn góp, cổ phần không đủ để quyết định các vấn đề quan trọng của doanh nghiệp thì đây chỉ được coi là hoạt động đầu tư thông thường. Như vậy, cụm từ Merger và Acquisition (M&A) có thể được định nghĩa như sau:
 Acquisition – Mua lại Mua lại được hiểu như một hành động tiếp quản bằng cách mua lại một công ty (gọi là công ty mục tiêu) bởi một công ty khác. Trước đây, để thực hiện một thương vụ mua lại các công ty thường hợp tác thương lượng với nhau, nhưng về sau hình thức này đã khác, và thương vụ mua lại có thể diễn ra khi bên bị mua không sẵn lòng bán lại hoặc là bên bị mua không biết gì về bên mua. Một thương vụ mua lại thường đề cập đến một công ty nhỏ bị mua lại bởi một công ty lớn hơn, tuy nhiên đôi khi một công ty nhỏ hơn sẽ giành được quyền quản lý một công ty lớn hơn hoặc là lâu đời hơn, sau đó đổi tên công ty mới thành công ty đi mua – hình thức này gọi là tiếp quản ngược – reverse takeover. Một hình thức khác phổ biến hơn có nhiều nét tương đồng với hình thức này là sáp nhập ngược –reverse merger, phần này sẽ được nhắc lại rõ hơn trong định nghĩa về Merger.
Merger- hợp nhất, sáp nhập Merger – hợp nhất, sáp nhập là sự kết hợp của hai công ty để trở thành một công ty lớn hơn. Những giao dịch loại này thường là tự nguyện và hình thức thanh toán chủ yếu thông qua hoán đổi cổ phiếu stock – swap (hoán đổi số lượng cổ phần của công ty cũ sang số lượng cổ phần của công ty mới tương ứng với tỷ lệ phần trăm góp vốn của công ty vào công ty mới – tỷ lệ này xác định dựa trên sự thỏa thuận lúc ký kết) hoặc là chi trả bằng tiền mặt. Một thỏa thuận hợp nhất có thể giống với một thương vụ thâu tóm, tuy nhiên, kết quả là tạo ra tên công ty mới (thường là tên kết hợp giữa tên ban đầu của hai công ty) và một thương hiệu mới. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp việc một thỏa thuận, giao dịch gọi là một vụ hợp nhất, sáp nhập – Merger hơn là một thương vụ hay là một vụ mua lại – Acquisition chỉ đơn thuần nhằm mục đích chính trị hoặc chiến lược marketing, những thương vụ sáp nhập, hợp nhất kiểu này thường liên quan đến hình thức thanh toán bằng tiền mặt, ngược lại những thỏa thuận sáp nhập, hợp nhất thuần túy lại áp dụng phương pháp hoán đổi cổ phiếu khi đó các cổ đông của công ty có thể chia sẽ rủi ro, quyền lợi trong công ty mới

Sàn bê tông nhà hàng, Showroom, văn phòng tuyệt đẹp với dịch vụ đánh bóng bê tông tại Vietbeton

Bê tông mài và đánh bóng bê tông đang trở thành phổ biến hiện nay.Mài sàn đánh bóng bê tông luôn tạo ra độ thẩm mỹ cao và chất lượng.Với những sàn bê tông nhà hàng, showroom, văn phòng sẽ trở nên tuyệt đẹp với dịch vụ đánh bóng và mài sàn bê tông tại Vietbeton
mai-san-van-phong

Ưu điểm của bê tông mài

1.Sàn nhà bê-tông có đặc tính bền bỉ rất cao.
Sàn nhà bê-tông rất bền và rất đàn hồi. Ưu điểm này giúp sàn nhà khó bị phá hỏng. Với sàn nhà bê-tông bạn không phải lo lắng về những điều như giầy cao gót, móng của thú cưng hoặc đồ nội thất làm tổn hại bề mặt của nó. Đơn giản vì điều này gần như là không thể.
2.Thân thiện với môi trường
Lý do tại sao sàn nhà bê-tông là một lựa chọn thân thiện với môi trường là vì về cơ bản vẫn luôn có một sàn nhà bê-tông phụ tồn tại bên dưới một vật liệu sàn khác. Do đó, tất cả những gì bạn làm là gỡ bỏ bất kỳ thứ gì đang bao trùm bên trên.
mai-san-be-tong-van-phong
3.Bảo trì dễ dàng.
Sàn nhà bê-tông đòi hỏi sự bảo trì ở mức tối thiếu. Bạn chỉ cần vệ sinh hoặc đánh bóng nó mỗi 3 - 9 tháng bằng một chất làm sạch trung tính định kỳ. Việc bảo trì đơn giản và dễ dàng hơn rất nhiều so với sàn gỗ. Điều này là chắc chắn!
4.Tuổi thọ cao, có thể là mãi mãi nếu biết cách chăm sóc.
Nếu bạn chăm sóc sàn nhà bê-tông đúng cách thì về cơ bản tuổi thọ của nó là vô hạn. Tất cả những gì bạn cần làm là phủ sáp và đánh bóng sàn nhà vài tháng một lần để bảo vệ phần bề mặt luôn bóng đẹp như mới.
mai-san-showroom
5.Nhiều lựa chọn thiết kế, nhiều màu sắc và hiệu ứng kết cấu.
Nếu bạn lựa chọn sàn nhà bê-tông nhưng bạn lại muốn có gì đó khác biệt tại một thời điểm nào đó, thì những gì bạn phải làm là tạo một mặt sàn mới bên trên. Điều này cho phép bạn tự do hơn trong việc lựa chọn thiết kế bởi vì bạn bắt đầu với một bề mặt sàn rất linh hoạt.
Ngoài ra, sàn nhà bê-tông đi kèm một loạt màu sắc và hiệu ứng kết cấu chứ không chỉ có một màu xám nhàm chán mà có lẽ bạn đang tưởng tượng lúc này.
6.Dễ lau chùi bụi bẩn, hóa chất... khi bị bám vào
Với sàn bê tông đã được mài nhẵn, phẳng việc bị các mảng bám hay bị bẩn kết dính trên sàn là hoàn toàn không có. Đôi khi việc bị mảng bám bới một số hóa chất dễ gây ố vàng trên sàn gạch hoặc sàn gỗ thì hoàn toàn có thể lau chùi dễ dàng với sàn bê tông.
mai-san-shop

Đơn vị thi công bê tông trang trí tốt nhất ?

Vietbeton với CEO là KTS.Lưu Huy 1 trong những người đi đầu về các hạng mục bê tông tại Việt Nam với các sản phẩm và dịch vụ làbê tông trang tríbê tông ứng dụng, mài sàn bê tông, đánh bóng bê tông, bồn tắm bê tông, chậu rửa bê tông, gạch bê tông giả gỗ..... Sẽ mang đến cho bạn những tư vấn và trải nghiệm tốt nhất

Liên hệ để được tư vấn và nhận báo giá:

Hotline: Mr. Lưu Huy 0977.090.565

THIÊN THỜI ĐỊA LỢI KHI MỞ QUÁN KINH DOANH ĐỒ UỐNG MÙA HÈ 2018

Trong rất nhiều ý tưởng thì mở quán kinh doanh đồ uống mùa hè chính là ý tưởng thông minh và khôn khéo nhất. Chắc hẳn nhiều người sẽ hoài nghi điều này vậy thì hãy cùng AUTOSHOP phân tích các yếu tố xoay quanh ý tưởng này nhé! Thật vậy, giữa cái nóng oi bức vào mùa hè việc mọi người sử dụng nhiều nước hơn là điều dễ hiểu. Đặc biệt những đồ uống nào vừa mát vừa giúp làm dịu cơn nóng, không chỉ tốt cho sức khỏe mà đối với phái đẹp lại còn có tác dụng làm đẹp nữa chắc chắn sẽ luôn được ưu ái lựa chọn. Bởi vậy mà các nhà kinh tế cho rằng việc mở quán kinh doanh đồ uống mùa hè vào dịp này sẽ rất thích hợp có thể nói là “Thiên thời – địa lợi”
Trong rất nhiều ý tưởng thì mở quán kinh doanh đồ uống mùa hè chính là ý tưởng thông minh và khôn khéo nhất. Chắc hẳn nhiều người sẽ hoài nghi điều này vậy thì hãy cùng AUTOSHOP phân tích các yếu tố xoay quanh ý tưởng này nhé!
Thật vậy, giữa cái nóng oi bức vào mùa hè việc mọi người sử dụng nhiều nước hơn là điều dễ hiểu. Đặc biệt những đồ uống nào vừa mát vừa giúp làm dịu cơn nóng, không chỉ tốt cho sức khỏe mà đối với phái đẹp lại còn có tác dụng làm đẹp nữa chắc chắn sẽ luôn được ưu ái lựa chọn. Bởi vậy mà các nhà kinh tế cho rằng việc mở quán kinh doanh đồ uống mùa hè vào dịp này sẽ rất thích hợp có thể nói là “Thiên thời – địa lợi”

1. Nhu Cầu Uống – Nhu Cầu Hàng Ngày Của Con Người

Nước là một thành phần quan trọng nhất trong cơ thể của mọi sinh vật, không một tổ chức, một tế bào nào sống thiếu nước được. Nhịn ăn thì sinh vật còn có thể sống được lâu, chứ nếu nhịn uống thì không thể quá một vài ngày.

Trung bình 1 người mỗi ngày cần khoảng 2.4 lít nước. Số nước đó một phần đã do thức ăn hàng ngày mang vào (gạo, thịt, rau, hoa quả v.v..) khoảng chừng 0.9l cho đến 1.0l. Còn bao nhiêu phải dùng dưới hình thức uống(chừng 1.5l).
Như vậy, mỗi 1kg cân nặng cơ thể cần 30-40g nước. Khi làm việc nặng về mùa hè nóng bức, nhu cầu đó tăng lên gấp đôi. Trẻ em nhu cầu về nước cũng tăng 3-5 lần.

Và vì vậy nhu cầu “UỐNG” vào mùa Hè luôn cao hơn các mùa khác. Theo đó thì mở quán kinh doanh đồ uống mùa hè chính là thời điểm “VÀNG” và theo như ngôn ngữ kinh tế thì đó chính là thời điểm cán cân thị trường ở ngưỡng “Cầu nhiều hơn Cung”

2. Chi Phí Nguyên Liệu “Rẻ” Hơn Các Mùa Khác

Như Vietblend đã nói ở trên vào mùa hè thì những đồ uống nào vừa mát vừa làm dịu cơn nóng, không chỉ tốt cho sức khỏe mà đối với phái đẹp lại còn có tác dụng làm đẹp nữa chắc chắn sẽ luôn được ưu ái lựa chọn.

Những đồ uống đó chính là từ những loại trái cây, rau củ: nước ép, rau củ, hoa quả dầm, yaourt trái cây,…Có thể nói mùa Hè chính là “thiên đường” của các loại trái cây, rau củ vì vậy mà giá thành cũng rẻ hơn các mùa khác. Kinh doanh đồ uống mùa hè vào dịp này vì vậy mà cũng thu lợi cao hơn vì tiết kiệm được chi phí cho nguyên liệu.

3. Lượng Khách Hàng Tăng Cao

Lựa chọn kinh doanh đồ uống mùa hè thì đối tượng khách hàng của bạn cực kỳ nhiều. Tập khách hàng tiềm năng nhất là những người trẻ, các bạn học sinh, sinh viên. Với tập khách hàng này thì vào mùa hè sẽ tăng lên đột biến vì mùa hè chính là thời gian nghỉ hè, đi du lịch, tụ tập hẹn hò bạn bè…và điểm đến của họ chính là những không gian quán rộng rãi, trẻ trung, đồ uống có giá thành phải chăng, trang trí đẹp mắt.

Không chỉ có đối tượng khách hàng tiềm năng là những người trẻ tuổi mà trong dịp này tại những thành phố lớn, những địa địa điểm du lịch là những nơi có lượng khách du lịch vào mùa hè rất cao. Bạn mở quán vào dịp này nếu làm tốt sẽ để lại ấn tượng mạnh trong tâm trí khách du lịch và chắc chắn lần sau quay lại họ sẽ không quên ghé qua quán bạn đâu hoặc họ sẽ đánh giá tốt về quán trên các diễn đàn du lịch…

4. Quán Đồ Uống – Điểm Đến Lý Tưởng Vào Mùa Hè

Thật vậy, thời tiết nắng nóng, oi bức, nhiều người ngại ra đường nhưng lại muốn “giải khát” bằng các loại đồ uống. Mặc dù đã có rất nhiều nhưng các quán cà phê vẫn luôn là địa chỉ thu hút rất đông thực khách vào những ngày nắng nóng. Về điểm này chắc chắn kinh doanh đồ uống mùa hè sẽ có lợi thế hơn là mở quán ăn rồi. Bởi khách hàng đến quán cà phê không chỉ để giải khát, giải trí mà còn để giao lưu bạn bè và tận hưởng các trải nghiệm thú vị. Bạn chỉ cần xác định đối tượng khách hàng mục tiêu trước tiên để xây dựng phong cách cho quán, lựa chọn địa điểm, xây dựng menu…

Nói đến đây bạn đã muốn mở 1 quán kinh doanh đồ uống vào mùa hè chưa nào? Nếu bạn lo lắng về cách pha chế các loại đồ uống cũng như định hình phong cách cho quán và 1 nhà cung cấp máy móc chuyên nghiệp, giá tốt thì hãy liên hệ bộ phận hỗ trợ, tư vấn mở quán, đào tạo pha chế của chúng tôi. 
Hoàn toàn miễn phí nhé các bạn.
Đảm bảo chỉ sau 1 buổi chia sẻ bạn sẽ tự tin mở quán kinh doanh thành công đặc biệt là trong dịp hè này!

Hotline : 0974.549.031

KHUNG ẢNH CAO CẤP TẠI THIÊN LONG ADV

Khung ảnh cao cấp: Giới thiệu chung

Ngôi nhà của bạn sẽ lung linh và mang phong cách hiện đại hơn nếu được đầu tư trang trí và những bộ khung ảnh cao cấp sẽ là món đồ trang trí không thể bỏ qua.
Khung ảnh cao cấp vừa là đồ vật trang trí đơn giản khiến những bức tường khô cứng mang màu sắc sinh động hơn vừa là đồ vật lưu giữ những khoảnh khắc đẹp của bạn với người thân bạn bè mình đồng thời cũng thể hiện được gu thẩm mĩ tinh tế hiện đại của chủ nhân. Đây cũng là sự lựa chọn quà tặng thú vị và phù hợp với hầu hết mọi người.
Khung ảnh cao cấp theo đơn hàng bởi Thiên Long
Thiên Long Adv chuyên phân phối các sản phẩm theo đơn đặt hàng, quà tặng theo đơn hàng, với mẫu mã đa dạng, chất lượng hoàn hảo và đặc biệt giá thành luôn ưu đã hấp dẫn nhất

Khung ảnh cao cấp: Ứng dụng – Đặc điểm

  • Là sản phẩm quà tặng cao cấp
  • Thích hợp với nhiều dịp lễ tết, có thể tặng quà đa dạng
  • Mẫu mã kích thước đa dạng, thay đổi theo ý muốn của khách hàng
  • Làm tôn lên vẻ đẹp của bức ảnh, hiệu quả được nâng tầm
Công Ty Thiên Long nhận in ấn trên mọi vật liệu, mạ vàng trên mọi chất liệu, tự hào là đơn vị sn xut và phân phi quà tng hàng đầu trên cả nước. Thiên Long cam kết chất lượng sản phẩm hoàn hảo và dịch vụ chăm sóc tận tình sẽ khiến tất cả quý khách hàng đều hài lòng
Một số khung ảnh cao cấp phân phối bởi Thiên Long
Công ty hiện có rất nhiều sản phẩm với kiểu dáng mẫu mã đa dạng, chất liệu phong phú, kích cỡ khác nhau nên quý khách có thể thoải mái lựa chọn sao cho phù hợp.
Từng sản phẩm chúng tôi cung cấp đều được kiểm duyệt kĩ lưỡng, đảm bảo mẫu sản phẩm chất lượng nhất khi đến tay khách hàng. Với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm và những công nghệ tiên tiến nhất, Thiên Long Adv tự tin sẽ đem lại sự hài lòng tuyệt đối cho quý khách hàng!
(có thể in khắc logo thương hiệu của bạn lên sản phẩm)
Nhận chế tác theo ý tưởng của khách hàng vui lòng liên hệ số 098.522.1111 gặp Mr. Phạm Hùng Kim để được tư vấn.
Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo các bài viết liên quan:
(*) LƯU Ý: Sử dụng các phím  ← ↑ ↓ → để xem và di chuyển giữa các ảnh